Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Tin theo danh mục

Tin tức sự kiện Tin Y tế  
08/11/2024
Nhằm tiếp tục tăng cường phổ biến, quán triệt các quy định của pháp luật, các văn bản chỉ đạo của Trung ương, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam và hướng dẫn của Thanh tra tỉnh về phòng chống tham nhũng nói chung, chú trọng việc kê khai và kiểm soát tài sản, thu nhập để người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác này. Sáng 08/11/2024, tại Trường Cao đẳng Y tế Hà Nam, Sở Y tế đã tổ chức Hội nghị tập huấn Nghị định số 130/2020/NĐ-CPcủa Chính phủ về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc.
15/10/2024
Sáng ngày 15/10, dưới sự chỉ đạo của Liên đoàn Lao động tỉnh, Khối Công đoàn các ngành: Viên chức, Xây dựng, Y tế, Giáo dục đã tổ chức hội nghị nói chuyện chuyên đề về “Chăm sóc sức khoẻ cho Phụ nữ trong thời kỳ hội nhập”. Về dự có đồng chí Phạm Thị Thu Giang - Phó Chủ tịch LĐLĐ tỉnh, đồng chí Trần Hoàng Lam - Phó ban Phụ trách Ban Tuyên giáo - Nữ công LĐLĐ tỉnh; cùng 250 đồng chí Ban thường vụ, Ban chấp hành, Ban nữ công Công đoàn ngành và các đồng chí Chủ tịch, Phó Chủ tịch, trưởng ban nữ công các Công đoàn cơ sở trực thuộc.
02/05/2014
Sáng ngày 30/4, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã tiếp tục đi thị sát công tác điều trị bệnh sởi tại các cơ sở y tế trên địa bàn TP. Hà Nội gồm: BV Xanh-Pôn, BV Thanh Nhàn, BV ĐK Đức Giang và Trung tâm y tế quận Long Biên. Kết quả cho thấy, tại các cơ sở y tế nêu trên, không còn tình trạng quá tải, bệnh nhân không phải nằm ghép và số bệnh nhân nhập viện cũng đang theo xu hướng giảm.
28/04/2014
28/04/2014
1/ Đại cương Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, do vi rút sởi thuộc họ Paramyxoviridae, thuộc chi Morbilivi rut gây nên. Vi rút lây qua đường hô hấp. Bệnh có biểu hiện sốt, viêm long đường hô hấp, tiêu hóa, kết mạc mắt và nổi ban đặc trưng. Sau khi mắc sởi, đáp ứng miễn dịch của cơ thể giảm sút nên dễ mắc các biến chứng. Trước khi có vắc xin phòng sởi, các vụ dịch sởi thường xảy ra 2 đến 4 năm vào mùa xuân ở các thành phố lớn, gặp ở trẻ em từ 1 đến 6 tuổi. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2008 trên toàn cầu có 164.000 trường hợp chết vì sởi, chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi và ở các nước đang phát triển. Hiện nay, chương trình tiêm chủng sởi đã góp phần phòng bệnh hiệu quả.
28/04/2014
1/ Đại cương Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, do vi rút sởi thuộc họ Paramyxoviridae, thuộc chi Morbilivi rut gây nên. Vi rút lây qua đường hô hấp. Bệnh có biểu hiện sốt, viêm long đường hô hấp, tiêu hóa, kết mạc mắt và nổi ban đặc trưng. Sau khi mắc sởi, đáp ứng miễn dịch của cơ thể giảm sút nên dễ mắc các biến chứng. Trước khi có vắc xin phòng sởi, các vụ dịch sởi thường xảy ra 2 đến 4 năm vào mùa xuân ở các thành phố lớn, gặp ở trẻ em từ 1 đến 6 tuổi. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2008 trên toàn cầu có 164.000 trường hợp chết vì sởi, chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi và ở các nước đang phát triển. Hiện nay, chương trình tiêm chủng sởi đã góp phần phòng bệnh hiệu quả.
28/04/2014
1/ Đại cương Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, do vi rút sởi thuộc họ Paramyxoviridae, thuộc chi Morbilivi rut gây nên. Vi rút lây qua đường hô hấp. Bệnh có biểu hiện sốt, viêm long đường hô hấp, tiêu hóa, kết mạc mắt và nổi ban đặc trưng. Sau khi mắc sởi, đáp ứng miễn dịch của cơ thể giảm sút nên dễ mắc các biến chứng. Trước khi có vắc xin phòng sởi, các vụ dịch sởi thường xảy ra 2 đến 4 năm vào mùa xuân ở các thành phố lớn, gặp ở trẻ em từ 1 đến 6 tuổi. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2008 trên toàn cầu có 164.000 trường hợp chết vì sởi, chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi và ở các nước đang phát triển. Hiện nay, chương trình tiêm chủng sởi đã góp phần phòng bệnh hiệu quả.
28/04/2014
1/ Đại cương Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, do vi rút sởi thuộc họ Paramyxoviridae, thuộc chi Morbilivi rut gây nên. Vi rút lây qua đường hô hấp. Bệnh có biểu hiện sốt, viêm long đường hô hấp, tiêu hóa, kết mạc mắt và nổi ban đặc trưng. Sau khi mắc sởi, đáp ứng miễn dịch của cơ thể giảm sút nên dễ mắc các biến chứng. Trước khi có vắc xin phòng sởi, các vụ dịch sởi thường xảy ra 2 đến 4 năm vào mùa xuân ở các thành phố lớn, gặp ở trẻ em từ 1 đến 6 tuổi. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2008 trên toàn cầu có 164.000 trường hợp chết vì sởi, chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi và ở các nước đang phát triển. Hiện nay, chương trình tiêm chủng sởi đã góp phần phòng bệnh hiệu quả.
26/04/2014
Chiều ngày 24/4, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo (BCĐ) phòng chống dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi để đối phó với tình hình dịch sởi trong thời gian qua.
26/04/2014
Chiều ngày 24/4, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo (BCĐ) phòng chống dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi để đối phó với tình hình dịch sởi trong thời gian qua.
26/04/2014
Chiều ngày 24/4, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo (BCĐ) phòng chống dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi để đối phó với tình hình dịch sởi trong thời gian qua.
11/04/2014
Phỏng vấn PGS.TS Trần Đắc Phu Cục trưởng - Cục Y tế dự phòng về diễn biến tình hình dịch sởi và các nội dung cần biết liên quan đến việc công bố dịch sởi năm 2013 - 2014. Diễn biến tình hình dịch sởi và các nội dung cần biết liên quan đến việc công bố dịch sởi năm 2013 - 2014
11/04/2014
Phỏng vấn PGS.TS Trần Đắc Phu Cục trưởng - Cục Y tế dự phòng về diễn biến tình hình dịch sởi và các nội dung cần biết liên quan đến việc công bố dịch sởi năm 2013 - 2014. Diễn biến tình hình dịch sởi và các nội dung cần biết liên quan đến việc công bố dịch sởi năm 2013 - 2014
11/04/2014
Phỏng vấn PGS.TS Trần Đắc Phu Cục trưởng - Cục Y tế dự phòng về diễn biến tình hình dịch sởi và các nội dung cần biết liên quan đến việc công bố dịch sởi năm 2013 - 2014. Diễn biến tình hình dịch sởi và các nội dung cần biết liên quan đến việc công bố dịch sởi năm 2013 - 2014
11/04/2014
Những điều cần biết về bệnh sởi và khuyến cáo phòng bệnh Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây ra. Bệnh sởi có khả năng lây nhiễm rất cao, trẻ chưa có miễn dịch với vi rút sởi mà tiếp xúc với nguồn lây thì khả năng mắc bệnh là rất lớn. Tất cả trẻ bị nhiễm vi rút sởi đều có biểu hiện lâm sàng điển hình. Sau khi mắc sởi gây suy giảm miễn dịch do đó các trẻ em rất dễ bị biến chứng do mắc các bệnh nhiễm trùng khác. Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới, trong giai đoạn 2000-2012, nhờ có vắc xin đã cứu sống cho 13,8 triệu trẻ em trên thế giới. Tuy nhiên, Sởi vẫn là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em.
12
Previous Page 1-15 Next Page
16/10/2021
Thực hiện chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 và Sở Y tế về triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19; Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã chủ động xây dựng Kế hoạch, phối hợp với các ngành, các đơn vị liên quan triển khai các biện pháp, giải pháp bảo đảm an toàn thực phẩm trong phòng chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh.
09/07/2019
- Bệnh viêm não Nhật Bản có tỷ lệ tử vong cao và để lại những di chứng tàn phế hết sức nặng nề cho trẻ. Tuy vậy, chúng ta cũng có thể phòng bệnh chủ động bằng cách tiêm phòng vắc-xin cho trẻ. Bài viết này cũng cấp cho bạn đọc kiến thức để giúp người chăm sóc trẻ biết cách chăm sóc trẻ sau tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản B.
23/08/2018
Hai trẻ nhỏ nguy kịch, suy đa phủ tạng do bị ong đốt; Tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm; Phát triển kỹ thuật phẫu thuật ít xâm lấn...
08/06/2022
Ngày 08/6/2022 Sở Y tế ban hành văn bản số 1272/SYT-NVYD về việc thu hồi mỹ phẩm
22/03/2018
Đau cột sống là chứng bệnh thường gặp ở cả “nam, phụ, lão, ấu”. Cột sống là chỉ phần xương chạy từ phần tiếp giáp xương sọ đến xương cùng cụt. Khi cột sống bị tổn thương sẽ có rất nhiều biểu hiện khác nhau tùy từng đoạn cột sống bị bệnh. Có thể rối loạn về cảm giác, vận động của cơ bắp, hay rối loạn hoạt động của các cơ quan bên trong như thay đổi nhịp tim, huyết áp, đầy trướng bụng...